Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não

Ngày đăng 08/07/2014 09:43

Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não. - Cần có những hiểu biết nhất định để hiệu quả phục hồi sau tai biến được tốt. 

Những người sau tai biến mạch mãu não , may mắn sống sót thường gặp phải chứng liệt nửa người ( 33% người tai biến mạch máu não gặp phải tình trạng này, 66% người bệnh không thể sinh hoạt được bình thường)  để quá trình hồi phục được diễn ra tốt nhất, bệnh nhân cần có ý thức luyện tập ngay từ khi còn ở trong viện. Luyện tập càng sơm, bệnh nhân càng dễ hồi phục.


xà đơn xếp giá rẻ

Bệnh nhân sẽ cần sự hỗ trợ rất lớn từ phía gia đình và người thân.

Ngày từ những ngày đầu tiên cần tiến hành đánh giá mức độ thương tổn, khả năng vận động được đến đâu của bệnh nhân để có kế hoạch giúp đỡ và phục hồi.

Liệt cũng được chia ra làm 2 dạng, liệt cứng và liệt mềm.

+  Liệt cứng chỉ tình trạng bệnh nhân, bệnh nhân không thể sử dụng mềm dẻo được bộ phận bị liệt tuy nhiên vẫn có thể giơ ( chẳng hạn như tay) ,...

+  Liệt mềm chỉ tình trạng các khớp xương cần như không thể cử động, rũ, bệnh nhân không thể lấy sức, không thể gắng sức ở phần cơ thể bị liệt. Gặp tình trạng này, bệnh nhân có nguy cơ liệt hoàn toàn rất cao, khó lấy lại được cảm giác. Khả năng phục hồi rất thấp

Bệnh nhân cần hiểu được điều  này để có kế hoạch luyện tập tố nhất.


6 tháng đầu :

Tập cho bệnh nhân sự vận động đi lại ở các chi dưới, luyện tập đều đặn từ 5 - 10 phút mỗi ngày, tăng dần khi bệnh nhân có những dẫu hiệu phục hồi, cơ vận động tốt hơn. Tập luyện sự vận động chủ yếu cơ bên bị liệt.

Bệnh nhân không thể đi lại được, cần sử dụng lạng, vật hỗ trợ để tập luyện, người nhà cũng cần theo dõi sát sao quá trình tập luyện của bệnh nhân tránh xảy ra chấn thương.

Mỗi ngày dành ít nhất 1/4 h mỗi ngày luyện tập những động tác sau :
  • Tập co duỗi các khớp hoặc sử dụng các loại máy hỗ trợ như: Chủ yếu hỗ trợ kích hoạt tay, chân. 
  • Cầm, nắm đồ vật, cầm cốc hay nâng những vật nhẹ.
Thời gian đầu bệnh nhân có thể gặp khó khăn trong việc luyện tập. Người nhà cần hỗ trợ hoặc một số công cụ đến khi bệnh nhân có thể tự minh làm được.

Tăng dần mức cũng như cường độ tập tối đa có thể  không kể thời gian bệnh nhân đã tập luyện bao lâu, chỉ cần bệnh nhân cố gắng mà làm được thi nên khuyến khích bệnh nhân.

Sau 6 tháng : 

Bệnh nhân cần tăng cường l luyện tập, luyện tập đến khi lấy lại cảm giác, tăng thời gian tập, mỗi ngày có thể tập đi từ 15 - 20', dù là l uyện tập 3 tháng hay 1 năm, nếu  đã có tiến triển chắc chắn sẽ hồi phục được.

Bệnh nhân cần sự động viên, khích lệ và hỗ trợ từ người nhà bởi khi đã tập luyện được 6 tháng, bệnh nhân rất nản.

Chú ý:
  • Bệnh nhân chỉ có thể phục hồi được khi tình trạng tai biến ở mức nhẹ hoặc trung bình. Nếu tai biến xảy ra ở mức nặng thì khả năng phục hồi rất khó, sự phục hồi cũng xảy ra rất chậm chạp. 
  • Các khoảng thời gian chia trên chỉ là ước lượng còn phụ thuộc rất lớn vào tình trạng tổn thương cũng như khả năng phục hồi của bệnh nhân. 
  • Bệnh nhân cần được tập sớm, càng tập luyện được sớm, khả năng phục hồi càng tốt. 



=>> xem thêm: xà đơn đà năng

=>> xem thêm: xà đơn gắn tường

=>> xem thêm: máy chạy bộ điện gia đình

=>> xem thêm: máy chạy bộ điện đa năng