Phục hồi chức năng cho người bệnh gãy xương.

Ngày đăng 07/07/2014 08:14

Phục hồi chức năng cho người bệnh gãy xương. Cần chú ý, đơn giản mà hiệu quả.

Trong thể thao, nhiều người thường gặp phải chấn thương rất nặng, nhất là chấn thương ảnh hưởng đến xương, nhất là gãy.  Không phải chỉ động vào dao kéo hay phẫu thuật là xong. Bệnh nhân sẽ phải trải qua đau đơn, và một thời gian dài sau phẫu thuật, mất khá nhiều thời gian để tập luyện để phục hồi chức năng các bộ phận.
 

Khi xảy ra chấn thương có thể ảnh hưởng rất hưởng đến rất nhiều các bộ phận hãy các hệ xương khớp cơ khác nhau. Với những người sau phẫu thuật không để lại biến chứng. Việc tập luyện đúng để phục hồi được các cử động cơ bản, tránh đơ, cứng cơ khớp là hết sức cần thiết. Bài tập thế nào, nặng hay nhẹ còn phụ thuộc vào mức độ gãy, gãy nặng hay gãy nhẹ, gãy lan rộng nhiều bộ phận hay chỉ một. Tất cả những điều này đều ảnh hưởng đến quá trình xương lành.

Muốn phục hồi lại hoàn toàn cổ động, người bệnh cần kiên trì, không được nóng vội, thực hiện có bài bản những bài tập sau:

 Chương trình phục hồi chức năng cho người bệnh gãy xương

Chúng ta có thể chia thời gian phục hồi thành từng giai đoạn sau :

 2 Tuần đầu: 

Ngay sau thời gian xương được ổn đinh, bạn có thể bắt đầu bước vào bài tập phục hồi chức năng cho hệ cơ xương .
+  Tập lắc tay. Chống 1 tay lành vào ghế. Tay còn lại thả lỏng, quay theo chiều kim đồng hồ hoặc ngược trở lại.

+  Nắm bóng cao su ở tay đau, tập luyện sức mạnh cho cơ, bài tập này có thể thực hiện hàng ngày.

Trong thời gian này vẫn cố gắng dành thời gian để mô cơ phát triển.
 .
 2 - 4 tuần. 

Thực hiện các bài tập với ròng rọc sẽ hỗ trợ mỗi liên kết hợp giữ hai tay cùng tham gia vận động. Các bài tập, xoay, quoay khớp cổ tay rất phù hợp trong lúc này.

Có 4 luyện tập cơ bản.
  • Tập sức mạnh cơ  ( Những nhóm cơ ít chịu tổn thương, tập phục hồi trước.)
  • Các bài tập xoa bóp, nắn đẩy mạnh lưu thông mạch máu.
  • Tập duy trì sức cơ, tạo thế cho cơ vận động. ( những nhóm cơ tổn thương nặng)

 4 - 8 tuần. 

Nếu việc luyện tập có tiến triển tốt, thuận lợi cho cơ xương, bạn có thể tiến hành tập luyện tăng cường độ cũng như biên độ luyện tập. Cố gắng luyện tập tốt, khoảng thời gian này cơ xương còn yếu, tuy đã lấy lại được cảm giác nhưng bạn cần tập luyện hơn để vận động được linh hoạt.

Có thêm các lực đối kháng nhau như các đoạn dây thun co giãn để tăng cường thêm sức mạnh cơ bắp.

8 - 12 tuần. 

Tiếp tục tập luyện tăng cường, tăng cường thêm sức mạnh cơ bắp. Tăng cường thêm khả năng hoạt động, khả năng vận động cũng như những bài luyện tập. Bạn sẽ thấy các bài tập tăng cường thêm được vận động, tập tăng sức. 

Những điều cần chú ý khi gãy xương. 
  • Gãy tay : Không cố gắng năng tay bị gãy qua lại một góc quá 70 độ trong suốt một tháng đầu, giữ nó cố định ở mội hướng.Trong 1 tháng rưỡi, cũng không được nâng vật nặng quá 3 kg, tránh làm xương gãy, rạn nứt thêm, trong thời gian này, chờ xương ổn định vết gãy. 
  •  Sử dụng đá lạnh chườm lên vết thương, mỗi ngày 3 lần, 15 phút lần, Bạn sẽ thấy đỡ đau, giảm sưng, viêm hãy nhiễm trùng nặng. 
  • Nẹp, giữ cố định xương, tránh xương sai lệch trong suốt thời gian đầu,

Với những trường hợp gặp phải biến chứng, cần theo dõi sát sao, cẩn thận, các bài tập chỉ có thể được thực hiện khi các khớp xương thực sự ổn định. các biến chững cần được điều trị trước khi bắt đầu vào các bài tập này.


 =>> xem thêm: bàn bóng bàn

=>> xem thêm: máy chạy bộ điện giá rẻ

=>> xem thêm: máy tập thể dục